Trào ngược dịch mật – bệnh lý nguy hiểm không thể bỏ qua

Trào ngược dịch mật là bệnh lý rất dễ gây nhầm lẫn với trào ngược acid dạ dày, tuy nhiên đây là hai bệnh lý hoàn toàn khác biệt. Vậy làm sao để nhận biết bệnh lý này cũng như phương pháp nào để chẩn đoán bệnh?

Viêm loét bờ cong nhỏ dạ dày - bệnh lý không thể xem thường

Viêm loét bờ cong nhỏ là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các tổn thương ở bờ cong nhỏ có thể lan rộng theo thời gian và gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Viêm dạ dày mạn tính nguy hiểm như thế nào?

Viêm dạ dày mạn tính nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy viêm dạ dày mạn tính nguy hiểm như thế nào?

Viêm dạ dày ở phụ nữ có thai và những điều cần biết

Khi có thai, người phụ nữ thường phải đối mặt với một số rắc rối không nhỏ trong cơ thể do sự thay đổi sinh lý, nội tiết. Trong đó có các biểu hiện ở đường tiêu hóa như buồn nôn, nôn khan, đau tức vùng thượng vị, đầy hơi… các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng.

Dấu hiệu cảnh báo viêm dạ dày cấp

Viêm dạ dày cấp là bệnh lý chiếm tỷ lệ rất cao trên thế giới, ước tính có khoảng 1,5 tỷ người mắc bệnh này mỗi năm. Trong một số trường hợp, viêm dạ dày cấp có thể đưa đến loét dạ dày và viêm dạ dày mạn làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Chế độ ăn uống cho người viêm loét dạ dày

Chế độ ăn uống cho người viêm loét dạ dày đóng vai trò quan trọng trong việc phối hợp với điều trị để giảm thiểu triệu chứng và cải thiện chức năng tiêu hoá, đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh.

“Bỏ túi” những lời khuyên cho người đau thượng vị dạ dày nên ăn gì

Chế độ dinh dưỡng giàu vitamin, khoáng chất kết hợp với lối sống lành mạnh cũng góp phần làm giảm các triệu chứng khó chịu do đau thượng vị dạ dày gây ra chính vì vậy cần "bỏ túi" những lời khuyên cho người bị đau thượng vị dạ dày nên ăn gì.

Trẻ đau bụng âm ỉ, viêm dạ dày vì nhiễm vi khuẩn HP lây từ người lớn

Nhiều trẻ khi được chẩn đoán đau dạ dày do vi khuẩn HP, bố mẹ sốc, choáng không hiểu vì sao trẻ bị nhiễm. Trong khi đó, các hành vi hàng ngày như hôn trẻ, bón mớm cơm cho trẻ, dùng chung bát đũa.... đều có nguy cơ lây vi khuẩn HP. Theo nghiên cứu có đến 96,2% trẻ dưới 8 tuổi bị nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) khi có bố mẹ, người thân trong gia đình nhiễm loại vi khuẩn này.
 

Barrett thực quản

Barrett thực quản là một trong những biến chứng thường gặp ở người mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) lâu ngày. Bệnh có nguy cơ dẫn đến ung thư thực quản. Người có barrett thực quản nên định kỳ tái khám 1-2 lần/năm để kiểm soát các tế bào tiền ung thư (loạn sản), ngăn chặn nguy cơ diễn biến thành ung thư thực quản.

Viêm dạ dày

Nội soi là phương pháp hữu hiệu nhất giúp chẩn đoán xác định viêm dạ dày. Trong một số trường hợp, viêm dạ dày có thể dẫn đến loét và tăng nguy cơ ung thư dạ dày. Tuy nhiên, đối với hầu hết mọi người, viêm dạ dày không nghiêm trọng và có thể cải thiện nhanh chóng khi được điều trị.

Đăng ký khám